Logo

    Tìm kiếm: cúm a h5n1

    17 kết quả được tìm thấy

    Kích cầu nội địa - giải pháp phục hồi ngành Du lịch sau đại dịch COVID - 19

    Kích cầu nội địa - giải pháp phục hồi ngành Du lịch sau đại dịch COVID - 19

    Kinh tế-

    Kinh nghiệm sau các dịch SARS (năm 2002-2004), dịch cúm A/H1N1 (năm 2009) và cúm A/H5N1 (năm 2012), thời gian phục hồi lượng khách du lịch nội địa tối thiểu phải sau 2 tháng, khách quốc tế tối thiểu sau 6 tháng sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Giai đoạn này, khi Việt Nam đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh COVID-19, ngành Du lịch cũng như các ngành kinh tế khác đang xây dựng giải pháp, tìm cơ hội phục hồi sau dịch.

    Tích cực phòng, chống các bệnh truyền nhiễm

    Tích cực phòng, chống các bệnh truyền nhiễm

    Y Tế-

    Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm như: sởi, cúm A (H5N1), sốt xuất huyết, bệnh Whitmore (hay melioidosis, còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người)… nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Ngành Y tế Ninh Bình đã chủ động giám sát phát hiện sớm ca bệnh, khống chế kịp thời khi xuất hiện dịch, không để dịch bùng phát trên diện rộng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

    Công bố hai vắcxin được sản xuất thành công tại Việt Nam

    Công bố hai vắcxin được sản xuất thành công tại Việt Nam

    Y Tế-

    Ngày 25/9, tại thành phố Nha Trang, Viện Vắcxin và Sinh phẩm Y tế (IVAC), Tổ chức quốc tế về Y tế toàn cầu (PATH) tổ chức hội thảo công bố 2 vắcxin được sản xuất thành công tại Việt Nam là vắcxin phòng cúm mùa và cúm A/H5N1.

    Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Tăng cường công tác phòng, chống cúm gia cầm lây sang người

    Y Tế-

    Trước thông tin dịch cúm A(H7N9) đang bùng phát mạnh mẽ ở một số quốc gia, nhất là tại Trung Quốc - một nước rất gần với Việt Nam và có nguy cơ lây lan gây chết người và hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Trong khi đó, ở trong nước, dịch cúm A(H5N1) và A(H5N6) cũng đang bùng phát trên đàn gia cầm ở nhiều địa phương, có nguy cơ lây lan sang người rất cao. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với bác sĩ Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi:

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch cúm gia cầm

    Nông nghiệp-

    Chủng cúm gia cầm A/H7N9 mới đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc với các ca mắc, tử vong liên tục tăng lên. Còn tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & PTNT vừa ghi nhận 6 ổ dịch cúm A/H5N1 và H5N6 trên đàn gia cầm tại 5 tỉnh: Bạc Liêu, Nam Định, Sóc Trăng, Đồng Nai và Quảng Ngãi. Trước tình hình trên, Ninh Bình cũng đang cấp bách triển khai các công tác phòng, chống dịch.

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Chủ động phòng, chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

    Y Tế-

    Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm, gây tử vong như: sởi, cúm A (H5N1)…nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

    Siết chặt hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm

    Siết chặt hoạt động kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm

    Kinh tế-

    Các tỉnh giáp ranh như Nam Định, Thanh Hóa đã xuất hiện dịch và đang có chiều hướng lan rộng thì công tác phòng chống cúm A (H5N1) đang là áp lực lớn đối với Ninh Bình. Ngành chức năng của tỉnh đang tích cực kiểm soát tình hình kinh doanh, vận chuyển, giết mổ gia cầm nhằm hạn chế khả năng bùng phát dịch bệnh.

    Phấn đấu không để xảy ra dịch cúm trên địa bàn

    Phấn đấu không để xảy ra dịch cúm trên địa bàn

    Y Tế-

    Trong bối cảnh tình hình dịch cúm A (H7N9) và cúm A (H5N1), cúm A (H1N1) đang diễn ra tại nhiều tỉnh, thành phố trong nước và tại quốc gia láng giềng Trung Quốc, tại tỉnh Ninh Bình từ đầu năm đến nay chưa ghi nhận trường hợp nào mắc các bệnh cúm nguy hiểm kể trên. Để duy trì được địa bàn không có dịch bệnh nguy hiểm, ngành Y tế đang phối hợp chặt chẽ với nhiều ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân.

    Tỷ lệ bệnh nhân tử vong do cúm A/H5N1 rất cao

    Tỷ lệ bệnh nhân tử vong do cúm A/H5N1 rất cao

    Y Tế-

    Ngày 21/12, tại hội thảo đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống giám sát cúm quốc gia, PGS.TS Nguyễn Trần Hiển - Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ T.Ư cho biết, tình hình dịch cúm A/H1N1 ở VN vẫn diễn biến phức tạp, lây lan trong cộng đồng.

    Thuốc trị cúm H1N1, H5N1 "made in" Việt Nam

    Thuốc trị cúm H1N1, H5N1 "made in" Việt Nam

    Y Tế-

    Nhóm nghiên cứu do TS Nguyễn Hải Nam, Trưởng Khoa Hóa Dược, ĐH Dược Hà Nội làm cố vấn khoa học, vừa công bố hoàn tất nghiên cứu độ ổn định và xây dựng quy trình sản xuất Arbidol (Fludon H1) - thuốc này có tác dụng điều trị cúm H1N1 và H5N1 tương tự như Tamiflu, Zanamivir.

    Ninh Bình tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống cúm A (H5N1) ở người

    Ninh Bình tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống cúm A (H5N1) ở người

    Tư liệu văn kiện-

    Ngày 14-2, Ninh Bình đã phát hiện bệnh nhân mắc cúm A (H5N1). Đó là anh Cù Văn Chiêu, xã Kim Tân (Kim Sơn). Ngay sau khi nhận được thông báo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều biện pháp nhằm khoanh vùng dập dịch, bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản của nhân dân.

    Ninh Bình chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1)

    Ninh Bình chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1)

    Thời sự-

    Ngày 20-2, UBND tỉnh Ninh Bình có Công văn số 54/UBND-VP3 do đồng chí Đinh Quốc Trị ký về việc tập trung chỉ đạo phòng, chống dịch cúm gia cầm và cúm A (H5N1), xã Kim Tân, huyện Kim Sơn, gửi: Sở NN & PTNT, Sở Y tế, Sở Tài chính, UBND huyện Kim Sơn, Chi cục Thú y, nội dung như sau:

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long